Thế giới năm 2021: Dự báo xu hướng giáo dục

Thế giới năm 2021: Dự báo xu hướng giáo dục

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, năm 2021 và những năm tới đây, giáo dục toàn cầu phải đối mặt với những hệ quả và thách thức nào? Các hệ thống giáo dục quốc gia sẽ phải chuẩn bị những chính sách và biện pháp ra sao?

Đăng lúc: 06-03-2021 10:49:07 AM | Đã xem: 447 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Giáo dục
339 ứng viên đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư

339 ứng viên đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư

Ngày 6/11, Hội đồng Giáo sư Nhà nước công bố danh sách 39 ứng viên giáo sư và 300 ứng viên phó giáo sư đạt đủ phiếu tín nhiệm.

Đăng lúc: 07-12-2020 02:44:00 PM | Đã xem: 759 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Giáo dục
Công bố kết quả rà soát các ứng viên GS, PGS ngành Y, Dược bị tố cáo

Công bố kết quả rà soát các ứng viên GS, PGS ngành Y, Dược bị tố cáo

Ngày 30/10, Hội đồng Giáo sư ngành Y, Dược năm 2020 công bố việc rà soát xuất bản bài báo quốc tế uy tín và thâm niên giảng dạy liên quan tới sự việc một số ứng viên GS, PGS bị “tố” gian lận.

Đăng lúc: 31-10-2020 07:45:50 PM | Đã xem: 473 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Giáo dục
Chính sách giáo dục ở Pháp và tại Nam Kỳ trước năm 1906: Những điểm đứt gãy

Chính sách giáo dục ở Pháp và tại Nam Kỳ trước năm 1906: Những điểm đứt gãy

Tưởng chừng là giải pháp sáng suốt nhưng việc áp dụng một cách máy móc và cứng nhắc chính sách giáo dục ở chính quốc vào Việt Nam đã dẫn đến thất bại: không thể khai tử nền giáo dục Nho học truyền thống, lại càng không thể ép Việt Nam là một bản sao của chính quốc.

Đăng lúc: 22-09-2020 11:38:41 PM | Đã xem: 550 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Giáo dục
Tự chủ đại học: Con đường gập ghềnh

Tự chủ đại học: Con đường gập ghềnh

Tự chủ đại học đã được nhắc tới từ cách đây hai thập kỷ và được luật hóa từ năm 2005, sau đó bắt đầu thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với một số cơ sở giáo dục đại học công lập. Dù các nhà quản lý đã khẳng định tự chủ đại học là con đường một chiều của giáo dục đại học Việt Nam nhưng trên con đường ấy vẫn còn những vướng mắc nào cản trở quá trình tự chủ của các trường? Đó là nội dung cuộc trao đổi của Tia Sáng với GS.TS Trần Đức Viên, Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

Đăng lúc: 22-09-2020 11:34:03 PM | Đã xem: 457 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Giáo dục
Thành tích ảo trong nghiên cứu khoa học: Các trường đại học Việt Nam có thể đang bị 'ăn thịt'

Thành tích ảo trong nghiên cứu khoa học: Các trường đại học Việt Nam có thể đang bị 'ăn thịt'

Vấn đề phức tạp hơn và thực sự rất nghiêm trọng, là có những cai thầu nước ngoài đang đứng ra làm đầu mối thu gom hàng ngàn bài báo thượng vàng hạ cám ở khắp nơi, rồi mang “bán” cho các trường đại học Việt Nam.

Đăng lúc: 02-09-2020 12:00:00 AM | Đã xem: 498 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Giáo dục
Chiêu trò để trường đại học được xếp hạng quốc tế

Chiêu trò để trường đại học được xếp hạng quốc tế

Để có được hạng này, hạng kia 'đẳng cấp quốc tế', một số trường đại học Việt Nam đã dùng chiêu mua bán các bài báo khoa học thật nhiều, nhằm 'khẳng định'... dẫn đầu cả nước về thành tích nghiên cứu.

Đăng lúc: 18-08-2020 01:18:00 PM | Đã xem: 500 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Giáo dục
Khác biệt hóa trong giáo dục

Khác biệt hóa trong giáo dục

Khác biệt hóa trong giáo dục (différenciation pédagogique) hay giáo dục khác biệt hóa (la pédagogie différenciée) là một hình thức giảng dạy dựa trên bản chất duy biệt của học sinh*. Câu hỏi khó đặt ra là làm thế nào để có thể tổ chức được trong bối cảnh Việt Nam, với những lớp học có khi và có nơi trên 50 học sinh? Bài viết này xin thử đưa ra một vài phác thảo mang tính giải pháp.

Đăng lúc: 15-08-2020 08:29:39 PM | Đã xem: 460 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Giáo dục
Hậu Covid-19: Nghĩ lại về vai trò của trường học

Hậu Covid-19: Nghĩ lại về vai trò của trường học

Đại dịch Covid-19 diễn ra vào thời điểm chúng ta cũng đồng thời chứng kiến toàn cầu hóa trên mọi mặt, cả kinh tế, văn hóa và bệnh tật; và quá trình chuyển đổi sang thời đại kỹ thuật số - đã được các sử gia về lược sử loài người nhận định là sẽ làm thay đổi căn bản xã hội loài người. Nhưng dù bước vào thời đại nào, chúng ta cũng phải trao truyền tri thức khoa học, tư duy phản biện, lòng trắc ẩn, thấu hiểu các quan điểm đa dạng khác nhau giúp các thế hệ sau đối diện với những thay đổi mới. Nhân loại có đầy đủ các tri thức khoa học và công nghệ để ứng phó với Covid-19 nhưng nhìn dài hạn hơn, chúng ta phải chuẩn bị cho các khủng hoảng khác tương tự bằng cách thức giáo dục mới, bằng các nền tảng kiến thức khoa học xã hội. Do vậy trong cụm bài này chúng tôi đề cập tới vấn đề đại dịch sẽ trao cho ta những câu hỏi gì về vai trò của trường học (GS Roger-François Gauthier), KHXH và giáo dục sẽ phải trang bị cho học sinh những gì (GS Keith C. Barton, PGS Li-Chig Ho). Cùng với đó là những điều cần lưu ý khi chuyển đổi từ dạy học truyền thống sang dạy học trực tuyến (TS. Nguyễn Tấn Đại).

Đăng lúc: 09-06-2020 11:06:10 PM | Đã xem: 538 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Giáo dục
ĐH Mỹ trước chính sách hạn chế ảnh hưởng của nước ngoài

ĐH Mỹ trước chính sách hạn chế ảnh hưởng của nước ngoài

Đây là cách các trường công lập chấp hành những quy định mới của chính phủ nhằm hạn chế sự ảnh hưởng vào quá trình nghiên cứu từ nước ngoài, đặc biệt là Trung Quốc.

Đăng lúc: 20-03-2020 11:32:46 AM | Đã xem: 786 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Giáo dục

Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3, ... 46, 47, 48  Trang sau 

Lien he quang cao
Liên hệ quảng cáo
Thống kê truy cập Website
  • Đang truy cập: 6
  • Hôm nay: 459
  • Tháng hiện tại: 101207
  • Tổng lượt truy cập: 24387938