Linus Carl Pauling (28.2.1901-19.8.1994).

Linus Pauling - người nhận giải Nobel trước khi nhận…bằng tốt nghiệp phổ thông

Linus Carl Pauling được trao tặng hai giải thưởng Nobel: giải thưởng Nobel về hóa học năm 1954 và giải Nobel Hòa bình năm 1962. Ông rời trường trung học năm 1917, nhưng chỉ nhận được bằng tốt nghiệp phổ thông vào năm 1962, sau khi đã nhận giải Nobel. Nhân dịp kỷ niệm sinh nhật Pauling, chúng ta xem lại câu chuyện lịch sử rất khác lạ này.

Đăng lúc: 13-02-2020 08:31:00 AM | Đã xem: 1752 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Khoa học , Tự nhiên - Công nghệ
Nguyên tố Neptuni và Plutoni, có số nguyên tử tương ứng là 93 và 94, là hai nguyên tố thuộc nhóm ‘siêu urani’ (nặng hơn urani). Theo thứ tự số nguyên tử, chúng đứng ngay sau nguyên tố Urani là nguyên tố có số nguyên tử 92.

Nguyên tố hóa học có số nguyên tử là 93 và 94 có xứng đáng với giải Nobel không?

Giải Nobel Vật Lý năm 1938 được trao cho phát hiện nguyên tố hóa học có số nguyên tử 93 và 94, khi đó hai nguyên tố này không hề tồn tại. Chỉ 13 năm sau, giải Nobel Hóa Học năm 1951 lại được trao cho phát hiện hai nguyên tố này. Vì sao vậy? Nhân dịp lễ trao tặng giải Nobel thường năm diễn ra vào tháng 12, bài báo điểm lại câu chuyện lịch sử của hai nguyên tố này.

Đăng lúc: 01-12-2019 01:07:00 PM | Đã xem: 1149 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Khoa học , Tự nhiên - Công nghệ
Phương trình Dirac khắc trên bia đá tưởng niệm Dirac tại tu viện Westminster Abbey (London)

Phương trình Dirac – phương trình đẹp nhất

Các qui luật chi phối Vũ trụ và mọi thứ trong đó có thể diễn giải bằng các phương trình toán học. Không phải ai cũng có thể hiểu ý nghĩa chúng, vì phần lớn chúng phức tạp đến mức khó có thể truyền đạt được bằng ngôn ngữ thông thường. Tuy nhiên điều đó không cản trở công chúng khi đánh giá vẻ đẹp của các phương trình. Năm 2016, trong một cuộc bình chọn của các nhà toán học và vật lý học do BBC-Earth của Anh tổ chức, phương trình Dirac đã được chọn là phương trình đẹp nhất. Bài báo này lược trích các thông tin về phương trình của ông.

Đăng lúc: 04-11-2019 11:42:00 PM | Đã xem: 1481 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Khoa học , Tự nhiên - Công nghệ
Niels Henrik David Bohr (7/10/1885 – 18/11/1962)

Niels Bohr-người khởi đầu chuỗi phản ứng về phản ứng phân hạch urani

Niels Henrik David Bohr là nhà vật lý người Đan Mạch nhận giải Nobel vật lý năm 1922 cho „thành tựu nghiên cứu về cấu trúc nguyên tử”. Mô hình Bohr là mô hình nguyên tử mà chúng ta sử dụng trong giảng dạy môn vật lý cho tới nay. Nhân dịp kỷ niệm sinh nhật ông, bài báo lược trích vai trò của ông liên quan tới phản ứng phân hạch urani, dẫn tới dự án Manhattan về chế tạo vũ khí hạt nhân.

Đăng lúc: 05-10-2019 02:30:00 PM | Đã xem: 1150 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Khoa học , Tự nhiên - Công nghệ
Phản ứng hạt nhân đầu tiên do Rutherford thực hiện cách đây đúng 100 năm, vào năm 1919.

Phản ứng hạt nhân đầu tiên 100 năm trước

Năm 2019 là kỷ niệm 100 năm thí nghiệm phản ứng hạt nhân đầu tiên được Ernest Rutherford thực hiện vào năm 1919, và cũng là kỷ niệm 110 năm thí nghiệm chiếu xạ lá vàng dẫn tới việc thiết lập mô hình hành tinh nguyên tử của ông.

Đăng lúc: 03-06-2019 11:49:00 AM | Đã xem: 1011 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tự nhiên - Công nghệ
Kỷ niệm 80 năm một trong những phát hiện vĩ đại nhất của thế kỷ 20: phân hạch hạt nhân nguyên tử

Kỷ niệm 80 năm một trong những phát hiện vĩ đại nhất của thế kỷ 20: phân hạch hạt nhân nguyên tử

Ngày 6 tháng 1 năm 1939 hai nhà hóa học Otto Hahn và Fritz Strassmann lần đầu tiên đã công bố xác nhận nguyên tố bari (Barium (Ba)) là sản phẩm của bắn phá hạt nhân nguyên tử urani (Uranium (U)) với nơtron. Ngày 10 tháng 2 năm 1939 hai nhà vật lý Lise Meitner và Otto Frisch đã công bố lý giải vật l ý thành công đầu tiên về hiện tượng phân hạch hạt nhân urani cùng với ước tính lượng năng lượng khổng lồ được giải phóng trong quá trình này là khoảng 200 triệu Volt (200MeV). Lịch sử phát hiện phân hạch hạt nhân khá ly kỳ và bao gồm khá nhiều sai sót của nhiều nhà vật lý nổi tiếng. Bài báo này trích dẫn các văn bản gốc từ lưu trữ của Đại học California „Đóng góp của Phụ nữ thế kỷ 20 cho Vật lý” [1], sách của Ruth Lewin Sime „Lise Meitner - Cuộc đời Vật Lý”, nhà xuất bản Đại học California [2], tài liệu lưu trữ của Viện Vật Lý Mỹ „Phát hiện phân hạch hạt nhân” [3] đã được tổng hợp và biên soạn trong quyển sách của tác giả „Lịch sử phát hiện phản ứng phân hạch hạt nhân-vai trò nổi bật của các nhà khoa học nữ” [4], nhà xuất bản Đại học Chalmers (Göteborg, Thụy điển).

Đăng lúc: 18-01-2019 02:18:00 AM | Đã xem: 1836 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Khoa học , Tự nhiên - Công nghệ
Đăng lúc: 24-08-2016 07:38:00 PM | Đã xem: 2193 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Khoa học , Tự nhiên - Công nghệ
Đăng lúc: 18-08-2016 12:07:00 PM | Đã xem: 2206 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Khoa học , Tự nhiên - Công nghệ
Đăng lúc: 30-01-2016 07:35:00 PM | Đã xem: 2686 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Khoa học , Tự nhiên - Công nghệ
Ô nhiễm khiến 4.000 người Trung Quốc tử vong mỗi ngày

Ô nhiễm khiến 4.000 người Trung Quốc tử vong mỗi ngày

Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng, ô nhiễm không khí giết chết khoảng 4.000 người mỗi ngày tại Trung Quốc, chiếm 1/6 trong tổng số người chết ở đất nước đông dân nhất thế giới này.

Đăng lúc: 18-08-2015 11:33:39 AM | Đã xem: 2420 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Khoa học , Tự nhiên - Công nghệ

Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3, ... 25, 26, 27  Trang sau 
Tin tức cập nhật

Lien he quang cao
Liên hệ quảng cáo
Thống kê truy cập Website
  • Đang truy cập: 1
  • Hôm nay: 324
  • Tháng hiện tại: 87267
  • Tổng lượt truy cập: 24373998