|
|||||||
Phát hiện một nhà khoa học Trung Quốc xuất sắc gian dối và đạo văn trong hơn 60 bài báoĐăng lúc: Thứ năm - 28/01/2021 18:30 - Người đăng bài viết: admin
Từng đối mặt với những cáo buộc về việc chỉnh sửa hình ảnh trong hàng chục bài báo quốc tế, nhà miễn dịch học Trung Quốc nổi tiếng Cao Xuetao đã được bào chữa cho hành vi sai trái nghiêm trọng, dẫu ông đã được lệnh hiệu chỉnh lại “những hình ảnh sai phạm” trong các bài báo và phải nhận nhiều án phạt. Nhiều học giả tham gia và theo dõi vào trường hợp của Cao thất vọng về kết quả điều tra, một số người cho biết Cao nên bị buộc từ chức.
Một thông báo ngắn xuất hiện trên website của Bộ KH&CN Trung Quốc (MOST) vào ngày 21/1/2021 cho biết, một nhóm chuyên gia từ nhiều bộ và cơ quan chính phủ đã kết luận một cuộc điều tra về dữ liệu bị nghi ngờ bóp méo trong các bài báo do nhà miễn dịch học Cao Xuetao, chủ tịch trường đại học Nankai University và là thành viên Học viện Kỹ thuật Trung Quốc, là đồng tác giả. Cao là một trong số những nhà khoa học hàng đầu Trung Quốc bị cáo buộc có hành vi sai phạm trong những năm gần đây. Cuộc điều tra này đã được tiến hành vào tháng 11/2019 sau khi nhà vi sinh vật học Elisabeth Bik, một cố vấn độc lập tại San Francisco và là chuyên gia trong việc phát hiện những hình thức giả mạo, đặt nghi vấn về những hình ảnh trong một bài báo năm 2009 trên tạp chí The Journal of Immunology do Cao là đồng tác giả. Sau khi Bik gửi nhận xét về bài báo tới PubPeer, là một trang web cho phép người dùng thảo luận và đánh giá các nghiên cứu khoa học sau khi xuất bản, những người khác cũng đã điểm thêm những vấn đề trong các bài báo khác của Cao. 63 bài báo được MOST lập danh sách điều tra chứng tỏ là không có bằng chứng về gian dối, đạo văn hay sao chép, theo một đoạn trong bản thông báo trên trang của MOST, dẫu cũng có “việc làm sai những hình ảnh trong nhiều bài báo, phản ánh sự khuyết thiếu sao sát trong quản lý phòng thí nghiệm một cách nghiêm ngặt”. Cao sẽ bị cấm tham gia vào các dự án KH&CN quốc gia, mất đi vai trò của một chuyên gia khoa học và bị cấm tuyển dụng học viên trong một năm. Thông báo này yêu cầu ông phải thực hiện việc hiệu chỉnh các bài báo bị cáo cuộc. Tuy nhiên ông vẫn được giữ vị trí là chủ tịch trường đại học Nankai, một trong những trường đại học uy tín bậc bất Trung Quốc (trên trang web tiếng Anh của trường ĐH Nankai, Cao vẫn được đưa vào danh sách như một trong hai hiệu trưởng danh dự của trường). Cao không phản hồi một email bình luận.
Nhà vi sinh vật học Elisabeth Bik, một cố vấn độc lập tại San Francisco và là chuyên gia trong việc phát hiện những hình thức giả mạo Bik đặt câu hỏi về những phát hiện của Cao. Trong một loạt tweet ngày hôm qua trên mạng xã hội ngày 21/1/2021, chị trình bày một số bài báo do Cao là đồng tác giả trong đó việc dùng lại những hình ảnh có thể chứa nhiều lỗi không chủ đích nhưng vẫn có “nhiều bài báo của Cao có lỗi không giống như một ‘tình cờ’”, Bik viết và cho biết thêm là những sao chép “cho thấy một ‘ý định lừa dối’”. Những phê bình khác nhắm vào cuộc điều tra và những án phạt. “Tôi không vui vẻ gì với những phát hiện này của các nhà quản lý”, Huang Futao, một học giả về giáo dục đại học Trung Quốc làm việc tại trường đại học Hiroshima Nhật Bản, người cho là kết quả điều tra “không đúng mức”. Ở vị trí của mình, Cao phải được thiết lập như một ví dụ về tính kiêm chính trong nghiên cứu, Huang nói: “Ông ta nên từ chức” hoặc thôi vị trí ở trường đại học Nankai. Huang cũng cho rằng cuộc điều tra này được thực hiện trong quãng thời gian quá dài và bản thông báo về cuộc điều tra còn thiếu chi tiết. Trung Quốc đã thông qua những quy định và ban hành nhiều hướng dẫn hướng đến đẩy lùi cơn thủy triều của những bài báo đáng ngờ nhưng Cao thoát khỏi vụ việc, Huang nói, có thể bởi vì vị trí và kết nối của ông. Việc tuân thủ những án phạt “phụ thuộc vào việc anh là ai,” Huang nhận xét. Cao Cong, một chuyên gia chính sách khoa học tại trường đại học Nottingham ở Ninh Ba, Trung Quốc, gọi cuộc điều tra này là “vô cùng đáng thất vọng.” Không có những chi tiết về người thực hiện điều tra, những bằng chứng được xem xét hoặc cách đưa ra các kết luận như thế nào. “Ít nhất là nó làm mất uy tín cơ chế gìn giữ sự liêm chính học thuật”, Cao Cong nói. Bốn bài báo của Cao Xuetao trong năm 2020 bị tạp chí the Journal of Biological Chemistry dò lại cùng với một bài báo xuất bản trong năm 2015, theo trang web Retraction Watch. Ba bài khác của Cao Xuetao cũng bị nghi ngờ vào năm ngoái.
Nhà khoa học thần kinh Rao Yi của trường đại học Y khoa Thủ đô Ngoài trường hợp của Cao, thông báo của MOST cũng tìm thấy nhiều cá nhân có lỗi tương tự. Ủy ban điều tra tìm thấy sự gian dối trong hai bài báo của nhà khoa học thần kinh Rao Yi của trường đại học Y khoa Thủ đô, và không có bằng chứng về sự sai phạm trong năm bài báo của Geng Meiyu, Viện nghiên cứu Y học vật liệu Thượng Hải, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, với nội dung tập trung vào các bài thuốc truyền thống. Nghiên cứu của Geng dẫn đến việc tạo ra một loại thuốc điều trị bệnh Alzheimer mang tên GV971 đã được chấp thuận sử dụng tại Trung Quốc vào năm 2019 dẫu cho còn ít dữ liệu về hiệu quả. Đối tác thương mại của Geng là Green Valley Pharmaceuticals, đang lập kế hoạch thử nghiệm lâm sàng pha ba trên quy mô toàn cầu, theo Alzforum, một trang web dò theo thông tin liên quan đến việc điều trị bệnh Alzheimer. Thanh Phương tổng hợp https://www.nature.com/articles/d41586-019-03599-w
Một thông báo ngắn xuất hiện trên website của Bộ KH&CN Trung Quốc (MOST) vào ngày 21/1/2021 cho biết, một nhóm chuyên gia từ nhiều bộ và cơ quan chính phủ đã kết luận một cuộc điều tra về dữ liệu bị nghi ngờ bóp méo trong các bài báo do nhà miễn dịch học Cao Xuetao, chủ tịch trường đại học Nankai University và là thành viên Học viện Kỹ thuật Trung Quốc, là đồng tác giả. Cao là một trong số những nhà khoa học hàng đầu Trung Quốc bị cáo buộc có hành vi sai phạm trong những năm gần đây. Cuộc điều tra này đã được tiến hành vào tháng 11/2019 sau khi nhà vi sinh vật học Elisabeth Bik, một cố vấn độc lập tại San Francisco và là chuyên gia trong việc phát hiện những hình thức giả mạo, đặt nghi vấn về những hình ảnh trong một bài báo năm 2009 trên tạp chí The Journal of Immunology do Cao là đồng tác giả. Sau khi Bik gửi nhận xét về bài báo tới PubPeer, là một trang web cho phép người dùng thảo luận và đánh giá các nghiên cứu khoa học sau khi xuất bản, những người khác cũng đã điểm thêm những vấn đề trong các bài báo khác của Cao. 63 bài báo được MOST lập danh sách điều tra chứng tỏ là không có bằng chứng về gian dối, đạo văn hay sao chép, theo một đoạn trong bản thông báo trên trang của MOST, dẫu cũng có “việc làm sai những hình ảnh trong nhiều bài báo, phản ánh sự khuyết thiếu sao sát trong quản lý phòng thí nghiệm một cách nghiêm ngặt”. Cao sẽ bị cấm tham gia vào các dự án KH&CN quốc gia, mất đi vai trò của một chuyên gia khoa học và bị cấm tuyển dụng học viên trong một năm. Thông báo này yêu cầu ông phải thực hiện việc hiệu chỉnh các bài báo bị cáo cuộc. Tuy nhiên ông vẫn được giữ vị trí là chủ tịch trường đại học Nankai, một trong những trường đại học uy tín bậc bất Trung Quốc (trên trang web tiếng Anh của trường ĐH Nankai, Cao vẫn được đưa vào danh sách như một trong hai hiệu trưởng danh dự của trường). Cao không phản hồi một email bình luận.
Nhà vi sinh vật học Elisabeth Bik, một cố vấn độc lập tại San Francisco và là chuyên gia trong việc phát hiện những hình thức giả mạo Bik đặt câu hỏi về những phát hiện của Cao. Trong một loạt tweet ngày hôm qua trên mạng xã hội ngày 21/1/2021, chị trình bày một số bài báo do Cao là đồng tác giả trong đó việc dùng lại những hình ảnh có thể chứa nhiều lỗi không chủ đích nhưng vẫn có “nhiều bài báo của Cao có lỗi không giống như một ‘tình cờ’”, Bik viết và cho biết thêm là những sao chép “cho thấy một ‘ý định lừa dối’”. Những phê bình khác nhắm vào cuộc điều tra và những án phạt. “Tôi không vui vẻ gì với những phát hiện này của các nhà quản lý”, Huang Futao, một học giả về giáo dục đại học Trung Quốc làm việc tại trường đại học Hiroshima Nhật Bản, người cho là kết quả điều tra “không đúng mức”. Ở vị trí của mình, Cao phải được thiết lập như một ví dụ về tính kiêm chính trong nghiên cứu, Huang nói: “Ông ta nên từ chức” hoặc thôi vị trí ở trường đại học Nankai. Huang cũng cho rằng cuộc điều tra này được thực hiện trong quãng thời gian quá dài và bản thông báo về cuộc điều tra còn thiếu chi tiết. Trung Quốc đã thông qua những quy định và ban hành nhiều hướng dẫn hướng đến đẩy lùi cơn thủy triều của những bài báo đáng ngờ nhưng Cao thoát khỏi vụ việc, Huang nói, có thể bởi vì vị trí và kết nối của ông. Việc tuân thủ những án phạt “phụ thuộc vào việc anh là ai,” Huang nhận xét. Cao Cong, một chuyên gia chính sách khoa học tại trường đại học Nottingham ở Ninh Ba, Trung Quốc, gọi cuộc điều tra này là “vô cùng đáng thất vọng.” Không có những chi tiết về người thực hiện điều tra, những bằng chứng được xem xét hoặc cách đưa ra các kết luận như thế nào. “Ít nhất là nó làm mất uy tín cơ chế gìn giữ sự liêm chính học thuật”, Cao Cong nói. Bốn bài báo của Cao Xuetao trong năm 2020 bị tạp chí the Journal of Biological Chemistry dò lại cùng với một bài báo xuất bản trong năm 2015, theo trang web Retraction Watch. Ba bài khác của Cao Xuetao cũng bị nghi ngờ vào năm ngoái.
Nhà khoa học thần kinh Rao Yi của trường đại học Y khoa Thủ đô Ngoài trường hợp của Cao, thông báo của MOST cũng tìm thấy nhiều cá nhân có lỗi tương tự. Ủy ban điều tra tìm thấy sự gian dối trong hai bài báo của nhà khoa học thần kinh Rao Yi của trường đại học Y khoa Thủ đô, và không có bằng chứng về sự sai phạm trong năm bài báo của Geng Meiyu, Viện nghiên cứu Y học vật liệu Thượng Hải, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, với nội dung tập trung vào các bài thuốc truyền thống. Nghiên cứu của Geng dẫn đến việc tạo ra một loại thuốc điều trị bệnh Alzheimer mang tên GV971 đã được chấp thuận sử dụng tại Trung Quốc vào năm 2019 dẫu cho còn ít dữ liệu về hiệu quả. Đối tác thương mại của Geng là Green Valley Pharmaceuticals, đang lập kế hoạch thử nghiệm lâm sàng pha ba trên quy mô toàn cầu, theo Alzforum, một trang web dò theo thông tin liên quan đến việc điều trị bệnh Alzheimer. Thanh Phương tổng hợp https://www.nature.com/articles/d41586-019-03599-w
Một thông báo ngắn xuất hiện trên website của Bộ KH&CN Trung Quốc (MOST) vào ngày 21/1/2021 cho biết, một nhóm chuyên gia từ nhiều bộ và cơ quan chính phủ đã kết luận một cuộc điều tra về dữ liệu bị nghi ngờ bóp méo trong các bài báo do nhà miễn dịch học Cao Xuetao, chủ tịch trường đại học Nankai University và là thành viên Học viện Kỹ thuật Trung Quốc, là đồng tác giả. Cao là một trong số những nhà khoa học hàng đầu Trung Quốc bị cáo buộc có hành vi sai phạm trong những năm gần đây. Cuộc điều tra này đã được tiến hành vào tháng 11/2019 sau khi nhà vi sinh vật học Elisabeth Bik, một cố vấn độc lập tại San Francisco và là chuyên gia trong việc phát hiện những hình thức giả mạo, đặt nghi vấn về những hình ảnh trong một bài báo năm 2009 trên tạp chí The Journal of Immunology do Cao là đồng tác giả. Sau khi Bik gửi nhận xét về bài báo tới PubPeer, là một trang web cho phép người dùng thảo luận và đánh giá các nghiên cứu khoa học sau khi xuất bản, những người khác cũng đã điểm thêm những vấn đề trong các bài báo khác của Cao. 63 bài báo được MOST lập danh sách điều tra chứng tỏ là không có bằng chứng về gian dối, đạo văn hay sao chép, theo một đoạn trong bản thông báo trên trang của MOST, dẫu cũng có “việc làm sai những hình ảnh trong nhiều bài báo, phản ánh sự khuyết thiếu sao sát trong quản lý phòng thí nghiệm một cách nghiêm ngặt”. Cao sẽ bị cấm tham gia vào các dự án KH&CN quốc gia, mất đi vai trò của một chuyên gia khoa học và bị cấm tuyển dụng học viên trong một năm. Thông báo này yêu cầu ông phải thực hiện việc hiệu chỉnh các bài báo bị cáo cuộc. Tuy nhiên ông vẫn được giữ vị trí là chủ tịch trường đại học Nankai, một trong những trường đại học uy tín bậc bất Trung Quốc (trên trang web tiếng Anh của trường ĐH Nankai, Cao vẫn được đưa vào danh sách như một trong hai hiệu trưởng danh dự của trường). Cao không phản hồi một email bình luận.
Nhà vi sinh vật học Elisabeth Bik, một cố vấn độc lập tại San Francisco và là chuyên gia trong việc phát hiện những hình thức giả mạo Bik đặt câu hỏi về những phát hiện của Cao. Trong một loạt tweet ngày hôm qua trên mạng xã hội ngày 21/1/2021, chị trình bày một số bài báo do Cao là đồng tác giả trong đó việc dùng lại những hình ảnh có thể chứa nhiều lỗi không chủ đích nhưng vẫn có “nhiều bài báo của Cao có lỗi không giống như một ‘tình cờ’”, Bik viết và cho biết thêm là những sao chép “cho thấy một ‘ý định lừa dối’”. Những phê bình khác nhắm vào cuộc điều tra và những án phạt. “Tôi không vui vẻ gì với những phát hiện này của các nhà quản lý”, Huang Futao, một học giả về giáo dục đại học Trung Quốc làm việc tại trường đại học Hiroshima Nhật Bản, người cho là kết quả điều tra “không đúng mức”. Ở vị trí của mình, Cao phải được thiết lập như một ví dụ về tính kiêm chính trong nghiên cứu, Huang nói: “Ông ta nên từ chức” hoặc thôi vị trí ở trường đại học Nankai. Huang cũng cho rằng cuộc điều tra này được thực hiện trong quãng thời gian quá dài và bản thông báo về cuộc điều tra còn thiếu chi tiết. Trung Quốc đã thông qua những quy định và ban hành nhiều hướng dẫn hướng đến đẩy lùi cơn thủy triều của những bài báo đáng ngờ nhưng Cao thoát khỏi vụ việc, Huang nói, có thể bởi vì vị trí và kết nối của ông. Việc tuân thủ những án phạt “phụ thuộc vào việc anh là ai,” Huang nhận xét. Cao Cong, một chuyên gia chính sách khoa học tại trường đại học Nottingham ở Ninh Ba, Trung Quốc, gọi cuộc điều tra này là “vô cùng đáng thất vọng.” Không có những chi tiết về người thực hiện điều tra, những bằng chứng được xem xét hoặc cách đưa ra các kết luận như thế nào. “Ít nhất là nó làm mất uy tín cơ chế gìn giữ sự liêm chính học thuật”, Cao Cong nói. Bốn bài báo của Cao Xuetao trong năm 2020 bị tạp chí the Journal of Biological Chemistry dò lại cùng với một bài báo xuất bản trong năm 2015, theo trang web Retraction Watch. Ba bài khác của Cao Xuetao cũng bị nghi ngờ vào năm ngoái.
Nhà khoa học thần kinh Rao Yi của trường đại học Y khoa Thủ đô Ngoài trường hợp của Cao, thông báo của MOST cũng tìm thấy nhiều cá nhân có lỗi tương tự. Ủy ban điều tra tìm thấy sự gian dối trong hai bài báo của nhà khoa học thần kinh Rao Yi của trường đại học Y khoa Thủ đô, và không có bằng chứng về sự sai phạm trong năm bài báo của Geng Meiyu, Viện nghiên cứu Y học vật liệu Thượng Hải, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, với nội dung tập trung vào các bài thuốc truyền thống. Nghiên cứu của Geng dẫn đến việc tạo ra một loại thuốc điều trị bệnh Alzheimer mang tên GV971 đã được chấp thuận sử dụng tại Trung Quốc vào năm 2019 dẫu cho còn ít dữ liệu về hiệu quả. Đối tác thương mại của Geng là Green Valley Pharmaceuticals, đang lập kế hoạch thử nghiệm lâm sàng pha ba trên quy mô toàn cầu, theo Alzforum, một trang web dò theo thông tin liên quan đến việc điều trị bệnh Alzheimer. Thanh Phương tổng hợp Nguồn tin: Tia Sáng
Từ khóa:
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
|
Thống kê truy cập Website
|
||||||
Ý kiến bạn đọc